Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 9 2017 lúc 15:40

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Hai đường chéo AC, BD cắt nhau tại H. Trong tam giác vuông ABD, ta có:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Kẻ đường cao CK của tam giác ABC, dễ thấy KB = AB – DC = 6 - 8/3 = 10/3.

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Tam giác vuông ABD có D B 2 = A B 2 + A D 2 = 6 2 + 4 2  = 52, từ đó DB = 52 = 2 13 (cm)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
31 tháng 5 2017 lúc 15:58

Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Bình luận (0)
Anh Đặng
Xem chi tiết
hàn hàn
Xem chi tiết
Gia Huy
5 tháng 7 2023 lúc 10:19

Theo đề có:

\(\dfrac{HD}{BH}=\dfrac{AD^2}{AB^2}=\dfrac{4^2}{6^2}=\dfrac{4}{9}\)

Tam giác HDC ∼ tam giác HBA nên: 

\(\dfrac{DC}{AB}=\dfrac{HD}{BH}=\dfrac{4}{9}\Rightarrow DC=AB.\dfrac{4}{9}=6.\dfrac{4}{9}=\dfrac{8}{3}\left(cm\right)\)

Từ C kẻ CK là đường cao của tam giác ABC có: \(KB=AB-DC=6-\dfrac{8}{3}=\dfrac{10}{3}\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow BC=\dfrac{\sqrt{244}}{3}=\dfrac{2\sqrt{61}}{3}\left(cm\right)\)

Xét tam giác vuông ABD có \(BD=\sqrt{AB^2+AD^2}=\sqrt{6^2+4^2}=2\sqrt{13}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Mai
Xem chi tiết
Ngọc Vĩ
19 tháng 6 2016 lúc 21:02

1/

  A B C D H K 1 2,7

Kẻ AH \(\perp\)CD , \(BK\perp CD\)

Xét tam giác vuông AHD và tam giác vuông BKC, có: góc ADH = góc BCK = 600 ; cạnh AH = BK

   => tam giác AHD = tam giác BKC (gcg) 

   => DH = KC 

Đặt a = DH (a > 0) => AH = \(\sqrt{1-x^2}\)

Có: Sin60 = \(\frac{AH}{AD}\Rightarrow\frac{\sqrt{3}}{2}=\sqrt{1-x^2}\Rightarrow1-x^2=\frac{3}{4}\Rightarrow x^2=\frac{1}{4}\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{1}{2}\left(n\right)\\x=-\frac{1}{2}\left(l\right)\end{array}\right.\)

    => x = 1/2 hay DH = KC = 1/2 

Mặt khác: HK = CD - (DH + KC) = 2,7 - (1/2 + 1/2) = 1,7 (m)

Tứ giác ABCD là hình chữ nhật (góc AHK = góc BKH = ABK = 900) => AB = HK = 1,7 (m)

    Vậy AB = 1,7m

2/ 

I D C A B 1 2

a/ Cm: tam giác ICD đều:

 Trong tam giác ICD : DB vừa là đường phân giác , vừa là đường cao => tam giác ICD là tam giác cân tại D 

 => ID = DC (1)

 => DB vừa là đường trung tuyến => BI = BC = 4cm => IC = 4 + 4 = 8cm (2)

 Có: góc IAB = IDC (đồng vị) , góc IBA = góc ICD (đồng vị) 

       mà góc IDC = góc ICD

    => góc IAB = góc IBA => tam giác IAB cân tại I => IA = IB = 4cm

    => ID = IA + AD = 4 + 4 = 8cm (3) 

 Từ (1), (2), (3) => ID = DC = IC = 8cm hay tam giác IDC đều

b/ Tính chu vi hình thang ABCD:

 Vì tam giác ICD đều => tam giác IAB đều => IA = AB = 4cm

 ID = DC = 8cm

 Vậy chu vi hình thang ABCD : AB + AD + BC + CD = 4 + 4 + 4 + 8 = 20(cm)

Bình luận (0)
Dương Tất Đạt
Xem chi tiết
Trương Ngọc Linh
16 tháng 7 2023 lúc 12:26

Theo đề có:

����=��2��2=4262=49

Tam giác HDC ∼ tam giác HBA nên: 

����=����=49⇒��=��.49=6.49=83(��)

Từ C kẻ CK là đường cao của tam giác ABC có: ��=��−��=6−83=103(��)

⇒��=2443=2613(��)

Xét tam giác vuông ABD có ��=��2+��2=62+42=213(��)

Bình luận (0)
Dương Tất Đạt
16 tháng 7 2023 lúc 13:00

.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trí
16 tháng 7 2023 lúc 13:23

Gọi H là giao điểm của BD và AC

\(BD^2=AB^2+AD^2=36+16=52\)

\(\Rightarrow BD=\sqrt[]{52}=2\sqrt[]{13}\left(cm\right)\)

\(AH.BD=AB.AD\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AD}{BD}=\dfrac{6.4}{2\sqrt[]{13}}=\dfrac{12\sqrt[]{13}}{13}\left(cm\right)\)

\(AD^2=HD.BD\Rightarrow HD=\dfrac{AD^2}{BD}=\dfrac{16}{2\sqrt[]{13}}=\dfrac{8\sqrt[]{13}}{13}\left(cm\right)\)

\(AH^2=HD.HB\Rightarrow HB=\dfrac{AH^2}{HD}=\dfrac{\dfrac{144\sqrt[]{13}}{13}}{\dfrac{8\sqrt[]{13}}{13}}=8\left(cm\right)\)

\(HD^2=AH.HC\Rightarrow HC=\dfrac{HD^2}{AH}=\dfrac{\dfrac{64\sqrt[]{13}}{13}}{\dfrac{12\sqrt[]{13}}{13}}=\dfrac{16}{3}\left(cm\right)\)

\(AC=AH+HC=8+\dfrac{16}{3}=\dfrac{40}{3}\left(cm\right)\)

\(AC^2=AD^2+CD^2\Rightarrow CD^2=AC^2-AD^2=\dfrac{1600}{9}-16=\dfrac{1456}{9}\)

\(\Rightarrow CD=\dfrac{4\sqrt[]{91}}{3}\left(cm\right)\)

BE vuông góc CD tại E

\(\Rightarrow DE=6\left(cm\right);BE=4\left(cm\right)\)

\(CE=CD-DE=\dfrac{4\sqrt[]{91}}{3}-6=\dfrac{4\sqrt[]{91}-18}{3}=\dfrac{2\left(2\sqrt[]{91}-9\right)}{3}\left(cm\right)\)

\(BC^2=BE^2+EC=16+\dfrac{4\left(2\sqrt[]{91}-9\right)^2}{9}\)

\(BC^2=\dfrac{144+4\left(2\sqrt[]{91}-9\right)^2}{9}=\dfrac{4\left(36+\left(2\sqrt[]{91}-9\right)^2\right)}{9}\)

\(BC=\dfrac{2}{3}\sqrt[]{36+\left(2\sqrt[]{91}-9\right)^2}=\dfrac{2}{3}\sqrt[]{481+36\sqrt[]{91}}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
tuyết mai
Xem chi tiết
Lương Thanh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Trường Kiên
5 tháng 6 2017 lúc 7:44

Câu 1: Tam giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

 => AM=\(\frac{1}{2}\)BC mà AM=6 cm=> BC=12cm.

Tam giác ANB vuông tại A có AN2+AB2=BN2 (Theo Pytago)   mà BN=9cm (gt)

=>AN2+AB2=81        Lại có AN=\(\frac{1}{2}\)AC =>\(\frac{1}{2}\)AC2+AB2=81     (1)

Tam giác ABC vuông tại A có: AC2+AB2=BC=> BC2 - AB= AC2   (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{1}{4}\)* (BC- AB2)+AB2=81       mà BC=12(cmt)

=> 36 - \(\frac{1}{4}\)AB2+AB2=81

=> 36+\(\frac{3}{4}\)AB2=81

=> AB2=60=>AB=\(\sqrt{60}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bích Ngọc
9 tháng 7 2019 lúc 18:35

C2

Cho hình thang cân ABCD có đáy lớn CD = 1

C4

Câu hỏi của Thiên An - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Nữ hoàng sến súa là ta
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜLinh
10 tháng 6 2019 lúc 17:29

Kẻ AH vuông góc với BC, BK vuông góc với CD, đường chéo AC vuông góc với AD.
Đặt AH = AB = x => AH = x
Tam giác AHD = tam giác BKC ( c.h - g.n)
=> DH = CK = (10-x)/2
Vậy HC = Hk + CK = x + (10-x)/2 = (x-10)/2
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ADC vuông tại A
Có AH^2 = DH.HC => x^2 = (10-x)/2 . (x-10)/2
=> 5x^2 = 20
=> x = 2√ 5
Vậy AH = 2√5

Bình luận (0)